Là hình thức cộng đồng người ra đời trên cơ sở quan hệ hôn nhân.
B
Là hình thức cộng đồng người ra đời trên cơ sở quan hệ lãnh thổ, kinh tế, văn hóa, chính trị.
C
Là hình thức cộng đồng người ra đời trên cơ sở quan hệ hòa bình hữu nghị giữa người và người.
2.
Hình thức cộng đồng người nào ra đời trước cộng đồng dân tộc?
A
Thị tộc.
B
Thân tộc.
C
Huyết tộc.
3.
Thị tộc là hình thức cộng đồng người xuất hiện trong thời đại nào?
A
Công xã nguyên thủy.
B
Chiếm hữu nô lệ.
C
Phong kiến.
4.
Đặc trưng nào KHÔNG thuộc về đặc trưng của dân tộc - tộc người?
A
Các đặc điểm chung thuộc bản sắc văn hóa.
B
Có lãnh thổ chung
C
Cộng đồng về ngôn ngữ.
5.
Tiêu chí cơ bản nào để phân biệt sự khác nhau giữa các dân tộc - tộc người?
A
Địa bàn cư trú của dân tộc.
B
Trình độ phát triển của dân tộc.
C
Bản sắc văn hóa của dân tộc.
6.
Sự khác nhau giữa các dân tộc - quốc gia và dân tộc - tộc người biểu hiện ở yếu tố nào?
A
Lãnh thổ.
B
Xã hội.
C
Văn hóa.
7.
Trong sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, sự phát triển của dân tộc diễn ra theo xu hướng nào?
A
Xu hướng bình đẳng và đoàn kết tất cả các dân tộc.
B
Xu hướng độc lập dân tộc và liên hiệp dân tộc.
C
Xu hướng tôn trọng lợi ích của tất cả các dân tộc.
8.
Chỉ ra luận điểm KHÔNG chính xác?
A
Quyền bình đẳng dân tộc không phải cơ sở cho quyền tự quyết dân tộc.
B
Quyền bình đẳng và quyền tự quyết dân tộc đi liền với nhau.
C
Quyền bình đẳng và quyền tự quyết dân tộc không tự nhiên mà có được.
9.
Nội dung nào Không thuộc Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin?
A
Các dân tộc có quyền bình đẳng.
B
. Các dân tộc có quyền tự quyết.
C
Liên hiệp tất cả các dân tộc.
10.
Ở Việt Nam hiện nay có bao nhiêu dân tộc?
A
40
B
54
C
56
11.
Ở phương Tây sự hình thành dân tộc gắn liền với sự ra đời của chế độ...
A
Nguyên thủy
B
Chiếm hữu nô lệ
C
Tư bản chủ nghĩa
12.
Trong chủ nghĩa xã hội, quan hệ dân tộc có xu hướng như thế nào?
A
Ngày càng bình đẳng.
B
Khác biệt giữa các dân tộc sẽ bị triệt tiêu.
C
Xung đột giữa các dân tộc sâu sắc hơn
13.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, con đường để đấu tranh cho độc lập, tự do, chủ quyền của dân tộc Việt Nam là gì?
A
Cách mạng tư sản.
B
Cách mạng vô sản.
C
Cách mạng không ngừng.
14.
Điền vào chỗ trống (...) để chính xác hóa một đặc trưng của mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: Các (...) trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển.
A
Tôn giáo
B
Dân tộc
C
Cộng đồng
15.
Đoàn kết dân tộc có vị trí như thế nào trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam?
A
Vị trí chủ yếu.
B
Vị trí hàng đầu.
C
Vị trí chiến lược
16.
Yếu tố quan trọng nhất làm cho các tôn giáo tồn tại lâu dài là gì?
A
Niềm tin vào sự tồn tại của các đấng siêu nhiên thần thánh.
B
Khát vọng được giải thoát.
C
Ý thức phản kháng của nhân dân đối với bất công xã hội.
17.
Hoàn thành luận điểm sau: Tôn giáo là một loại hình thái ý thức xã hội (...) hiện thực khách quan. Qua hình thức phản ánh của tôn giáo, những sức mạnh tự phát trong tự nhiên và xã hội trở thành siêu nhiên, thần bí.
A
Phản ánh một cách đúng đắn.
B
Phản ánh một cách niềm tin tuyệt đối
C
Phản ánh một cách hoang đường, hư ảo.
18.
Tính lịch sử của tôn giáo biểu hiện như thế nào?
A
Tôn giáo không có sự vận động và phát triển cùng với sự vận động và phát triển của xã hội.
B
Tôn giáo luôn có sự vận động và phát triển cùng với sự vận động và phát triển của xã hội.
C
Tôn giáo chỉ tồn tại trong xã hội có áp bức, bóc lột, có sự phân chia giai cấp.
19.
Chỉ ra luận điểm đúng trong các luận điểm sau?
A
Tôn giáo mang tính quần chúng rộng rãi vì nó ra đời sớm, gắn liền với sự xuất hiện của con người.
B
Tôn giáo mang tính quần chúng rộng rãi vì nó phục lợi ích của giai cấp thống trị.
C
Tôn giáo mang tính quần chúng rộng rãi vì nó phản ánh khát vọng của quần chúng về một xã hội tốt đẹp
20.
Khi nào tôn giáo mang tính chính trị?
A
Trong xã hội có phân chia giai cấp.
B
Trong xã hội nguyên thủy
C
Ngay từ khi tôn giáo xuất hiện
21.
Nguồn gốc tự nhiên của tôn giáo là gì?
A
Từ sự xuất hiện các cộng đồng dân tộc.
B
Từ sự bất lực của con người trước những lực lượng tự nhiên và xã hội.
C
Từ sự phân chia giai cấp trong xã hội.
22.
Tính lịch sử của tôn giáo biểu hiện như thế nào?
A
Tôn giáo không có sự vận động và phát triển cùng với sự vận động và phát triển của xã hội.
B
Tôn giáo chỉ tồn tại trong xã hội có áp bức, bóc lột, có sự phân chia giai cấp.
C
Tôn giáo luôn có sự vận động và phát triển cùng với sự vận động và phát triển của xã hội.
23.
Tôn giáo ra đời khi nào?
A
Tôn giáo ra đời khi trình độ tư duy của con người đạt đến mức độ có khả năng tư duy trừu tượng.
B
Tôn giáo xuất hiện khi xã hội có sự phân chia giai cấp và Nhà nước ra đời.
C
Tôn giáo xuất hiện cùng với sự xuất hiện của con người
24.
Tính chính trị của tôn giáo biểu hiện như thế nào?
A
Các thế lực chính trị lợi dụng tôn giáo phục vụ cho mục đích của họ.
B
Tôn giáo là sản phẩm của sự sáng tạo của giai cấp thống trị.
C
Tôn giáo là phương tiện để giai cấp công nhân đấu tranh chống lại giai cấp tư sản.
25.
Vì sao tôn giáo mang tính quần chúng?
A
Vì tôn giáo mang tính giai cấp.
B
Vì tôn giáo đáp ứng nhu cầu tinh thần của một bộ phận quần chúng nhân dân.
C
Vì tôn giáo là sản phẩm của con người.
26.
Đoàn kết dân tộc cần được thực hiện gắn liền với điều gì?